TINH THẦN NHẬP THẾ CỦA PHẬT GIÁO TRONG BỐI CẢNH DỊCH BỆNH COVID – 19 Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - Phạm Phương Anh

academic.vn
TINH THẦN NHẬP THẾ CỦA PHẬT GIÁO TRONG BỐI CẢNH DỊCH BỆNH COVID – 19 Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

TS Phạm Phương Anh
 Trường Đại học Tây Nguyên
 Thích Ngộ Hạnh
 Ban trị sự Phật giáo tỉnh Đắk Lắk

Tinh thần nhập thế của Phật giáo đã có rất sớm, ngay từ thời đức Phật. Nhập thế của Phật giáo là hành động đem đạo vào đời và luôn mong cầu con người có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Chính vì lẽ đó, Phật giáo ngày càng phát triển và hiện diện ở nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Tinh thần nhập thế của Phật giáo đã được thể hiện ngay khi du nhập vào Việt Nam với sự đồng điệu sâu sắc, gần gũi hơn trong nền văn hóa của người Việt. Ngày nay, trong thời kỳ hội nhập quốc tế sâu rộng, triết lý nhập thế tích cực của Phật giáo không chỉ góp phần vào xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc mà còn thâm nhập vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội từ các hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục đến y học... để thực hiện phương châm “Đạo pháp - Dân tộc - CNXH”.

BUDDHIST ENGAGEMENT SPIRIT IN THE CONTEXT OF THE CURRENT COVID-19 EPIDEMIC IN VIETNAM

Dr. Phạm Phương Anh
Tay Nguyen University
Thích Ngộ Hạnh
Board of Directors of Vietnam Buddhist Sangha in Đắk Lắk Province

The incarnation spirit of Buddhism was very early, right from the time of the Buddha. The incarnation of Buddhism is the act of being brought religion to life and always expecting people to have a good and happy life. For that reason, Buddhism is increasingly developing and present in many countries around the world, including Vietnam. The incarnation spirit of Buddhism was shown as soon as it is introduced into Vietnam with deep hormony and closer in the Vietnamese culture. Nowadays, in the period of deep international integration, the positive incarnation philosophy of Buddhism does not only contribute to the building of great national unity but also penetrates into all fields of social life from economic, political, cultural, educational activities, etc to medicine, to perform the motto “Dharma - Nationality – Socialism”

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đảng Cộng sản Việt (2020), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Hội đồng lý luận trung ương (2021), Những điểm mới trong các văn kiện đại hội XIII của Đảng, Nxb. Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội.
3. Hòa thượng Thích Mính Châu, (1972), Kinh Tương Ưng I, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam.
4. Lê Mạnh Thát (1982), Nghiên cứu về Mâu Tử , tập 2, Tu Thư Vạn Hạnh, Tp. Hồ Chí Minh.
5. Minh Đức Triều Tâm Ảnh, (2008), Lịch Sử Phật Giáo Thế Giới - Ấn Độ - Trung Quốc (tập 1), Nxb. Huế.
5. Nguyễn Duy Cần, (1963), Phật học tinh hoa, Nxb. Khai trí, Sài Gòn.
6. Ngô Đức Thọ và Nguyễn Thuý Nga dịch (1990), Thiền Uyển tập anh, Nxb. Hà Nội, Hà Nội.
7. Nhiều tác giả (2004), Trần Nhân Tông vị vua Phật Việt Nam, Nxb. Tổng Hợp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh.
8. Paul – Bruton, (1993), Ấn Độ Huyền Bí, Nxb. Văn học.
9. S. Radhakrisnan, (1951), Indian Philosophy, Nxb.: New York, The Machillan.
10. Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn Quốc gia, Viện Triết học (2004), Lịch sử tư tưởng Việt Nam văn tuyển, tập 2, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ " TÔN GIÁO – NGUỒN LỰC VĂN HÓA VÀ XÃ HỘI: ỨNG XỬCỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM".
Hà Nội, ngày 03 tháng 12 năm 2021

INTERNATIONAL CONFERENCE PROCEEDINGS "RELIGION – A CULTURAL AND SOCIAL RESOURCE: SOLUTIONS OF SOME COUNTRIES AND EXPERIENCES FOR VIETNAM".
Hanoi, 3rd December 2021

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÔN GIÁO ĐƯƠNG ĐẠI (CECRS)
KHOA TRIẾT HỌC


Academic.vn - Thư mục tài liệu Khoa học Xã hội và Nhân văn.
#academic.vn #elibrary.vn #xuatbanquocte.com #triethoc.net #triethoc.info #e-lecturer.vn



#buttons=(Bỏ qua !) #days=(20)

Hội thảo Khoa học QT xuất bản kỷ yếu ISBN, tham dự từ xa cập nhật tháng 10 và tháng 11 cho NCS và giảng viên XEM CHI TIẾT
Accept !
To Top